Gọi mua: 1800.6800 (Miễn phí)
Thời gian hoạt động8h00 - 21h00
[999+] Cap thả thính 2023 siêu cấp đáng yêu giúp đốn gục tim crush
Hàm INDEX trong Excel: Cách sử dụng hàm INDEX và MATCH kết hợp
100+ STT yêu đời, vui tươi, lạc quan ngắn gọn và ý nghĩa nhất
Cuộc đời vẫn đẹp sao: Lịch chiếu, diễn viên và link xem phim full
Ngày 1/6 là ngày gì? Nguồn gốc, ý nghĩa ngày Quốc tế Thiếu nhi
Bình thủy điện
Máy sấy chén
Nguyên nhân đầu tiên khiến máy ép trái cây bị kẹt chính là do người dùng cho một lúc quá nhiều trái cây vào, khiến lưỡi dao khó hoạt động. Để tránh tình trạng đó, bạn nên cắt nhỏ trái cây ra trước khi bỏ vào máy.
Không nên để nhiều trái cây vào ép làm kẹt lưỡi dao
Ngoài ra, bạn cũng không nên cho quá nhiều nguyên liệu trong một lần ép. Hãy bỏ vào từ từ để máy kịp ép rồi hẳn thêm nhé!
Lưới lọc chứa quá nhiều bã trái cây làm bịt kín, phần nước không chảy xuống vòi khiến máy bị kẹt . Những lúc thế này, bạn nên tắt máy ép, tháo lưới lọc ra và rửa sạch bằng vòi nước.
Hãy thường xuyên vệ sinh lưới lọc để không bị tắc mỗi khi dùng
Bạn cũng nên nhớ không nên ép những loại trái cây mềm như xoài, dưa gang, chuối... mà nên dùng máy xay sinh tố để tránh bã trái cây tích tụ quá nhiều.
Đồng thời, khi ép rau củ, để máy hoạt động tốt bạn nên áp dụng công thức: mềm - cứng - mềm - cứng, tức là hãy bỏ những loại rau củ mềm vào xay trước rồi cho rau củ cứng vào. Ví dụ cà chua và cà rốt, bạn cần cho cà chua ép trước, tiếp theo đến cà rốt để chúng làm sạch bã lọc, rồi lại cho cà chua vào ép.
Dùng máy ép trái cây theo công thức: mềm - cứng - mềm - cứng
Mặt khác, các loại rau khi ép có rất nhiều bã. Vì vậy, hãy cắt chúng nhỏ ra để tránh làm tắc lưới lọc.